Lê Phúc Nguyên-Ncyber – 2020-09-19 03:37:07
Đúng ý mọi người đang quan tâm nè, vừa ra lò tức thì nha
Xuất phát từ các vấn đề sử dụng số lượng bài báo, rồi số citations… để ra ranking, rồi xác định hiệu quả của một đơn vị nghiên cứu… mà pages đã thảo luận rất nhiều. Gần như là rất tức thì, ISI đã ra một report hết sức quan trọng và thú vị
“Identifying Research Fronts in the Web of Science: From Metrics to Meaning”
với phần mở đầu đánh đúng vào những vấn đề chúng ta (trong page này) đang rất quan tâm
Research evaluators and policymakers frequently use quantitative measures based on publication and citation data as a complement to expert peer review to inform assessment and strategic decision-making. While ranks and scores have their uses, they are limited in revealing many aspects of research activity and different dimensions of contributions.
Trong báo cáo này, một công cụ mới được đưa ra là “Research Fronts”. Theo ISI thì việc sử dụng công cụ mới này giúp xác định các lĩnh vực nghiên cứu trọng tâm, liên ngành của một nhóm/đơn vị nghiên cứu hay là cả xu hướng của thế giới .
Bản chất của Research Fronts được xây dựng như sau:
+ We build Research Fronts around highly cited papers that serve as landmarks. A co-citation analysis is seeded through the selection of the 1% most cited in their field and year, because the citation histories of these publications mark them as influential and therefore as likely representatives of key concepts in particular specialties, or fronts. A subset of recent literature (the current year and prior five years) from Essential Science Indicators (ESI) is selected for analysis.
+Co-cited pairs are connected to others through single-link clustering, meaning only one co-citation link is needed to bring a co-cited pair in association with another co-cited pair (for example the co-cited pair A and B link to the co-cited pair C and D if B and C are also co-cited).
+ Papers are clustered into Research Fronts based on their co-citation similarity.
Today we use a solution that allows much larger Research Fronts than were previously practical and utilizes more modern techniques to create better clustering outcomes. We use the Leiden algorithm (Traag et al 2019) to cluster papers since it provides a tuneable resolution parameter (so it is possible to create more or less granular
solutions) and increases the number of highly cited papers that are assigned to Research Fronts (from 43% to 99%).
With clusters of highly cited papers in place, we form a set of core papers for each Research Front and attach the set of co-citing papers, those that are more recent and at the leading edge. The titles of the citing papers tell us about what the Research Front means, but labelling is highly subjective and can change as interpretation proceeds. We assign a label to each Research Front by text mining the titles and abstracts of the core and co-citing articles, searching for salient terms using the TextRank algorithm.
The Clarivate Professional Services group continues to make use of Research Fronts to deliver custom research projects to clients in academia, industry and government to help them better understand where their research portfolios are situated, how they perform against their peers and to provide intelligence for the purposes of investment and strategic planning.
Nhờ các anh chị có chuyên môn sâu hơn về lĩnh vực này chia sẻ thêm những nhận định về report này
Statistics:
Likes: 50, Shares: 7, Comments: 10
Like Reactions: 50, Haha Reactions: 0, Wow Reactions: 0, Love Reactions: 0, Sad Reactions: 0, Angry Reactions: 0