Trần Trung Trực – 2022-03-28 01:53:24
ĐẠO VĂN CÓ TÍNH CHẤT HỆ THỐNG…
là hành động đạo văn lặp đi lặp lại bởi một cá nhân, khác với đạo văn tràn lan ám chỉ một hiện tượng khi mà nhiều cá nhân vi phạm ở mức độ khác nhau. Ở đây bàn về một cá nhân là ủy viên nhiều năm nay của hội đồng giáo sư ngành cntt mà hôm trước tôi có chỉ ra vi phạm sự đạo văn khi viết giáo trình xuất bản năm 2011. Từ đó cộng đồng nêu nghi vấn một quyển giáo trình khác mà cá nhân này cho ra lò năm sau đó tức năm 2012. Tôi đã xem kỹ và dưới dây là sự thật (khá trần trụi). Xin nhường lại không gian bình luận cho cộng đồng nhà ta về một vi phạm có tính hệ thống: xuất bản hai quyển giáo trình trong hai năm liên tục đều bằng cách đạo văn.
Quyển giáo trình XỬ LÝ NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN
Tác giả: Phan Thị Tươi
Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh
ISBN: 978 604 73 12368
Sách phát hành kỷ niệm 55 năm thành lập trường ĐHBK, ĐHQG TPHCM
[http://aad.vnuhcm.edu.vn/Giao-trinh/Giao-trinh-chi-tiet/84-Xu-ly-Ngon-ngu-Tu-nhien.html](http://aad.vnuhcm.edu.vn/Giao-trinh/Giao-trinh-chi-tiet/84-Xu-ly-Ngon-ngu-Tu-nhien.html)
Khi soạn các qua các chương trong quyển giáo trình này, bà đã sao chép luồng diễn đạt, mục lục chi tiết và nhiều chất liệu khác (như các ví dụ chi tiết, lưu đồ, bài tập cuối mỗi chương) của tác giả James Allen. Ở lời nói đầu (xem photo kèm theo), bà không hề ghi nhận nguồn gốc và công sức của James Allen mà chỉ nói lên những câu cảm ơn các đơn vị đã hỗ trợ và khích lệ việc hoàn tất cuốn sách giáo trình. Các kí tự trích dẫn [ ] xuất hiện rất hiếm hoi trong quyển giáo trình này và nếu người đọc có bắt gặp thì chúng cũng không cho thấy chủ đích của tác giả giáo trình muốn ghi nhận công sức của tác giả sách gốc.
Dưới đây là mục lục của quyển giáo trình so với quyển sách gốc. Gần như là một sự trùng hợp chứ chẳng còn là similarity nữa ạ.
***
Phan Thị Tươi (2012), XỬ LÝ NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN
James Allen (1995), Natural Language Understanding, 2nd Edition, Pearson
***Chương 1***. Giới thiệu về xử lý ngôn ngữ tự nhiên.
1.1. Nghiên cứu ngôn ngữ.
1.2. Ứng dụng của xử lý ngôn ngữ tự nhiên.
1.3. Đánh giá các hệ thống xử lý ngôn ngữ tự nhiên
1.4. Các mức phân tích ngôn ngữ
1.5. Biển diễn và xử lý ngôn ngữ
1.6. Tổ chức hệ thống xử lý ngôn ngữ tự nhiên
**1. Introduction to Natural Language Understanding.**
1.1. The Study of Language
1.2. Applications of Natural Language Understanding
1.3. Evaluating Language Understanding Systems
1.4. The Different Levels of Language Analysis
1.5. Representations and Understanding
1.6. The Organization of Natural Language Understanding Systems
***Chương 2***. Cơ sở ngôn ngữ học: Sơ lược cú pháp tiếng Anh.
2.1. Từ.
2.2. Cụm danh từ
2.3. Cụm động từ và câu đơn giản
2.4 Cụm danh từ
2.5. Cụm tính từ
2.6. Cụm trạng từ
**2. Linguistic Background: An Outline of English Syntax.**
2.1. Words.
2.2. The Elements of Simple Noun Phrases.
2.3. Verb Phrases and Simple Sentences.
2.4. Noun Phrases Revisited.
2.5. Adjective Phrases.
2.6. Adverbial Phrases.
***Chương 3***. Văn phạm và Phân tích cú pháp.
3.1. Văn phạm và cấu trúc của câu
3.2. Xây dựng một văn phạm tốt
3.3. Bộ phân tích cú pháp từ trên xuống
3.4. Bộ phân tích cú pháp từ dưới lên theo biểu đồ
3.5. Văn phạm mạng truyền
3.6. Phân tích cú pháp từ trên xuống theo biểu đồ
**3. Grammars and Parsing.**
3.1. Grammars and Sentence Structure.
3.2. What Makes a Good Grammar.
3.3. A Top-Down Parser.
3.4. A Bottom-Up Chart Parser.
3.5. Top-Down Chart Parsing.
3.6. Finite State Models and Morphological Processing.
3.7.Grammars and Logic Programming.
***Chương 4***. Các nét và văn phạm gia tố
4.1. Hệ thống nét và văn phạm gia tố
4.2. Hệ thống nét cơ bản của tiếng Anh
4.3. Từ điển
4.4. Văn phạm đơn giản dùng nét
4.5. Phân tích cú pháp có nét
4.6. Mạng truyền được gia tố
4.7. Hệ thống nét tạo sinh và văn phạm hợp nhất
**4. Features and Augmented Grammars.**
4.1. Feature Systems and Augmented Grammars.
4.2. Some Basic Feature Systems for English.
4.3. Morphological Analysis and the Lexicon.
4.4. A Simple Grammar Using Features.
4.5. Parsing with Features.
4.6. Augmented Transition Networks.
4.7. Definite Clause Grammars.
4.8. Generalized Feature Systems and Unification Grammars.
***Chương 5***. Xây dựng văn phạm cho ngôn ngữ tự nhiên
5.1. Trợ động từ và cụm động từ tiếng Anh
5.2. Hiện tượng chuyển động trong ngôn ngữ
5.3. Điều khiển câu hỏi trong văn phạm phi ngữ cảnh
5.4. Mệnh đề quan hệ
**5. Grammars for Natural Language.**
5.1. Auxiliary Verbs and Verb Phrases.
5.2. Movement Phenomena in Language.
5.3. Handling Questions in Context-Free Grammars.
5.4. Noun Phrases and Relative Clauses.
5.5. The Hold Mechanism in ATN.
5.6. Gap Threading.
***Chương 6***. Phân tích cú pháp hiệu quả.
6.1. Sự quyết định của con người trong phân tích cú pháp
6.2. Mã hóa không chắc chắn: bộ phân tích cú pháp đáy và thu giảm
6.3. Bộ phân tích cú pháp đơn định
**6. Toward Efficient Parsing.**
6.1. Human Preferences in Parsing.
6.2. Encoding Uncertainty: Shift-Reduce Parsers.
6.3. A Deterministic Parser.
6.4. Techniques for Efficient Encoding of Ambiguity.
6.5. Partial Parsing.
***Chương 7***. Giải quyết nhập nhằng bằng phương pháp thống kê.
7.1. Lý thuyết xác suất cơ bản
7.2. Xác suất ước lượng
7.3. Gán nhãn từ loại
7.4. Ứng dụng xác suất từ vựng
7.5. Văn phạm phi ngữ cảnh có xác suất
**7. Ambiguity Resolution: Statistical Methods.**
7.1. Basic Probability Theory.
7.2. Estimating Probabilities.
7.3. Part-of-Speech Tagging.
7.4. Obtaining Lexical Probabilities.
7.5. Probabilistic Context-Free Grammars.
7.6. Best-First Parsing.
7.7. A Simple Context-Dependent Best-First Parser.
***Chương 8***. Ngữ nghĩa và dạng luận lý
8.1. Ngữ nghĩa và dạng luận lý
8.2. Nghĩa của từ và sự nhập nhằng
8.3. Ngôn ngữ dạng luận lý cơ bản
8.4. Mã hóa sự nhập nhằng trong dạng luận lý
8.5. Động từ và trạng thái trong dạng luận lý
8.6. Vai trò chủ đề
8.7. Hành vi phát ngôn và câu được nhúng.
**8. Semantics and Logical Form.**
8.1. Semantics and Logical Form.
8.2. Word Senses and Ambiguity.
8.3. The Basic Logical Form Language.
8.4. Encoding Ambiguity in Logical Form.
8.5. Verbs and States in Logical Form.
8.6. Case Relations.
8.7. Speech Acts and Embedded Sentences.
8.8. Defining Semantic Structure: Model Theory.
***Chương 9***. Liên kết cú pháp và ngữ nghĩa.
9.1. Sự diễn dịch ngữ nghĩa và khả năng tổng hợp.
9.2. Văn phạm và từ điển đơn giản với sự diễn dịch ngữ nghĩa.
9.3. Cụm từ giới từ và cụm động từ.
9.4. Điều khiển các câu hỏi đơn giản.
9,5. Diễn dịch ngữ nghĩa dùng nét hợp nhất
9,6. Tạo câu từ dạng luận lý
**9. Linking Syntax and Semantics.**
9.1. Semantic Interpretation and Compositionality.
9.2. A Simple Grammar and Lexicon with Semantic Interpretation.
9.3. Prepositional Phrases and Verb Phrases.
9.4. Lexicalized Semantic Interpretation and Semantic Roles.
9.5. Handling Simple Questions.
9.6. Semantic Interpretation Using Feature Unification
9.7. Generating Sentences from Logical Form.
***Chương 10***. Giải quyết nhập nhằng
10.1. Giới hạn lựa chọn.
10.2. Chọn lọc ngữ nghĩa dùng giới hạn lựa chọn.
10.3. Mạng ngữ nghĩa.
10.4. Giải quyết nhập nhằng nghĩa từ bằng thống kê
**10. Ambiguity Resolution.**
10.1. Selectional Restrictions.
10.2. Semantic Filtering Using Selectional Restrictions.
10.3. Semantic Networks.
10.4. Statistical Word Sense Disambiguation.
10.5. Statistical Semantic Preferences.
10.6 Combining Approaches to Disambiguation.
***Chương 11***. Những chiến thuật khác cho sự diễn dịch ngữ nghĩa
11.1. Quan hệ ngữ pháp
11.2. Văn phạm ngữ nghĩa
11.3. Các kỹ thuật phân tích cú pháp được ngữ nghĩa điều khiển.
**11. Other Strategies for Semantic Interpretation.**
11.1. Grammatical Relations.
11.2. Semantic Grammars.
11.3. Template Matching.
11.4. Semantically-Directed Parsing Techniques.
**12. Scoping and the Interpretation of Noun Phrases.**
12.1. Scoping Phenomena.
12.2. Definite Descriptions and Scoping.
12.3. A Method for Scoping While Parsing.
12.4. Co-Reference and Binding Constraints.
12.5. Adjective Phrases.
12.6. Relational Nouns and Nominalizations.
12.7. Other Problems in Semantics.
***Chương 12***. Biểu diễn tri thức và suy diễn.
12.1. Biểu diễn tri thức
12.2. Frame: Biểu diễn thông tin khuôn mẫu
12.3. Điều khiển lượng từ của ngôn ngữ tự nhiên
12.4. Thời gian và các thể của động từ
12,5. Ngữ nghĩa thủ tục và hỏi đáp
**13. Knowledge Representation and Reasoning.**
13.1. Knowledge Representation.
13.2. A Representation Based on FOPC.
13.3. Frames: Representing Stereotypical Information.
13.4. Handling Natural Language Quantification.
13.5. Time and Aspectual Classes of Verbs.
13.6. Automating Deduction in Logic-Based Representations.
13.7. Procedural Semantics and Question Answering.
13.8. Hybrid Knowledge Representations.
Shared link: http://aad.vnuhcm.edu.vn/Giao-trinh/Giao-trinh-chi-tiet/84-Xu-ly-Ngon-ngu-Tu-nhien.html
Statistics:
Likes: 154, Shares: 19, Comments: 25
Like Reactions: 115, Haha Reactions: 4, Wow Reactions: 19, Love Reactions: 2, Sad Reactions: 12, Angry Reactions: 0